PNH


Vãn giác văn chương chân tiểu kỹ... Tô Đông Pha.




Một góc nhìn...


Photobucket
Photobucket

Thứ Bảy, 12 tháng 6, 2010

Angkor - Những trang sử đá.

Photobucket

 Photobucket
Những bức phù điêu trên đá chạm khắc cảnh chiến binh xưa.

 Photobucket

 Photobucket

 Photobucket

 Photobucket
Cảnh những cung nữ nơi hoàng cung?

 Photobucket

 Photobucket
Cảnh sinh sống của người dân.

 Photobucket
Những chàng trai đánh cá trên thuyền.

 Photobucket

 Photobucket
Hình như phù điêu này ghi lại cảnh những nhà sư, hoặc học trò ngồi nghe
giảng?

 Photobucket
Phù điêu tả cảnh chiến trận.

 Photobucket

 Photobucket
Phù điêu chạm khắc hươu nai, cá, cò... những con vật gắn liền với đời
sống người Khmer xưa.



Angkor gồm 2 khu đền chính là Angkor Wat (Đế Thiên) và Angkor Thom (Đế Thích), ở Angkor Wat những tượng, phù điêu hay bích họa chạm khắc trên đá là những nữ thần Apsara, trái lại ở Angkor Thom những phù điêu chạm khắc này lại là những trang sử trên đá của vương quốc Khmer xưa. Cũng tựa như những hình ảnh trên trống đồng của người Việt, những bức phù điêu trên đá này ghi lại đời sống, sinh hoạt thường ngày của người Khmer, thấy nhiều nhất là những phù điêu tả lại cảnh những chiến binh xưa của Angkor, bộ binh, kỵ binh, có cả voi chiến, và thủy binh ngồi trên những chiếc chiến thuyền, có những phù điêu tạc cảnh chiến trận, cảnh sinh hoạt đời thường của người dân, cảnh ngồi trên thuyền bắt cá, cảnh cung nữ nơi hoàng cung? hay cảnh những thày tu hay học trò ngồi nghe giảng? Đất nước Cambodia bao nhiêu đời nay được bao phủ bởi những cánh rừng già, và một hòn ngọc xanh là Biển hồ (Tonlé Sap), cho nên hươu nai, cá, cò... là những hình ảnh quen thuộc đối với họ...

Những phù điêu chạm trên đá còn rất nguyên vẹn này quả là trang sử trên đá của họ...

 

 

13 nhận xét:

  1. Chứng tích của đế chế còn đây,mà thời hoàng kim đã lụi tàn...Đúng là không có gì trường tồn,bất biến...

    Trả lờiXóa
  2. @lovetolive59, Chỉ còn những viên đá là trường tồn...

    Trả lờiXóa
  3. Chắc tại vậy mà M ... mê đá lắm ! (((((-:

    Trả lờiXóa
  4. Marg có một quyển sách của Unesco nói về những điêu khắc trên tường đá của Angkor nhưng hình ảnh trong sách cũng không nhiều và rõ như PNH chụp. Bác đi "tour" mà chụp hay thiệt ! (-:

    Trả lờiXóa
  5. @bangtamngt, Marg. có mê đá... quý không?:-))))))))).
    Đã nói rồi mà, dân nhiếp ảnh là phải lanh tay lẹ mắt, khi nào rảnh cho xem quyển sách ấy xem sao nhe.

    Trả lờiXóa
  6. Da là thu chat cung ran , moi con lai voi thoi gian !
    Moi trai qua bao nhieu nam van con do , cho nen toi rat thich , da lanh , chac chan , dieu khac thoi co cung co loi cua no , mà toi thoi dai nay van truong ton !
    cho nen khi nhin bat cu mot vien da nào cung làm cho toi tha tam hon vào da
    Voi toi da van co linh hon , nen toi rat cam xuc khi nhin .....

    Trả lờiXóa
  7. Đá thường còn mê huống gì đá quý, kim cương, cẩm thạch, hồng ngọc, opal, citrine... M. đều mê hết ((((-:

    M có chụp được vài cảnh chạm khắc trên đá khác nữa



    Cảnh tả cuộc chiến của các vị thần khỉ ?

    Trả lờiXóa
  8. Còn đây chắc là một trong những linh vật của Campuchia ( ? )

    Trả lờiXóa
  9. @phungchau, đá cũng có linh hồn ha chị Phụng?

    Trả lờiXóa
  10. @bangtamngt, giống như cảnh lão Tôn phân thây đánh nhau với yêu quái trong Tây du ký ấy. Mê thế mới là mê chứ:-))))))))

    Trả lờiXóa
  11. khong rành tieng nhieu nen bi anh bat be tro lai ! hu hu
    Da làm sao co linh hon ha ? toi muon noi da là vat vo tri , nhung vi duoc nguoi khac len no , cho nen toi vi no là co linh hon
    và cung nho nguoi ngam nhin no de tao cho no co linh hon , no moi cung chung mot nhip voi nguoi xem !
    con neu nguoi xem khong hieu no thi no van là da thoi ! vat vo tri mà

    Trả lờiXóa
  12. @phungchau, nói dỡn chơi mà chị Phụng, tôi hiểu chị liền hà, đá cũng có linh hồn chứ, tuy là vật vô tri nhưng một khi được con người khoác lên một chiếc áo (như tạc thành tượng, phù điêu...) và ngắm nhìn, thì con người đã thổi vào đá một linh hồn... Tôi nghĩ thế đấy có trúng ý chị không? Hihi!

    Trả lờiXóa
  13. Tuyệt mỹ!
    Có lẽ VN không có di tích nào được giữ gìn nguyên gốc như thế này...

    Trả lờiXóa