PNH


Vãn giác văn chương chân tiểu kỹ... Tô Đông Pha.




Một góc nhìn...


Photobucket
Photobucket

Thứ Năm, 12 tháng 4, 2012

"Jesus nói: Hãy tìm sẽ gặp; hãy ước sẽ có; hãy gõ cửa sẽ mở. Phật nói: Khi tìm kiếm sẽ bỏ lỡ; khi cầu mong sẽ không có; hãy chờ đợi và hãy nhìn, cửa không hề đóng."

12 nhận xét:

  1. Sao giống...vợ chồng quá anh Hiệp ơi ! :))

    Trả lờiXóa
  2. Khổng Tử bảo: Quân tử kiến cơ nhi tác, người quân tử thấy có hội phải mần ngay... Hii

    Trả lờiXóa
  3. Ghé thăm anh.Em đọc chả hiểu gì :)

    Trả lờiXóa
  4. @torovn, hìhì, mỗi ngài mỗi ý, chúng sinh tuỳ cơ duyên cứ theo đó mà mần... :-)))

    Trả lờiXóa
  5. @noname, cám ơn bạn, tôi đọc cũng như bạn có hiểu gì đâu :D

    Trả lờiXóa
  6. Còn thêm KT bảo...
    Thế này thì...con khó lấy chồng rồi anh Hiệp ơi !! :)))

    Trả lờiXóa
  7. Theo tôi,cả hai triết lý của Jesus và của Phật tuy khác nhau như hai con đường song song,nhưng cuối cùng đều gặp nhau ở một điểm là cứu cánh.
    Tôi xin giãi thích hai ý trên theo ý nghĩ của tôi :
    - Jesus cho rằng : hãy tìm đến với Chúa thì sẽ gặp được Chúa,hãy ước bất cứ điều gì thì Ngài sẽ ban cho,hãy gò cửa thì Chúa sẽ mở rộng vòng tay cứu vớt.
    - Đức Phật nói: khi tìm kiếm sẽ bỏ lỡ,vì Đức Phật có câu nói rằng không vội tin những gì ta nói nếu chưa được kiểm chứng,hãy đến khi đã có niềm tin,nếu cứ mãi loanh quanh đi tìm sẽ bỏ lỡ cơ hội.
    Khi cầu mong sẽ không có; vì Đức Phật không nhận mình là đấng co quyền ban phát ân huệ cho bất cứ ai,mà họa hay phước do chính chúng ta tạo ra,gọi là nghiệp,và muốn chuyển nghiệp xấu thành tốt, thì chĩ có nổ lực tự thân của chính ta mới cứu được ta,đúc Phật chĩ là người chỉ đường
    Hãy chờ đợi và hãy nhìn,cửa không hề đóng: có nghĩa là hãy kiên nhẩn đến để thấy,để xác tín rồi mới phát khởi lòng tin,cửa đạo lúc nào cũng rộng mở để đón nhận người đến với đạo.

    Trả lờiXóa
  8. @tuyetmai, Chị Mai có cái nhìn và suy nghĩ rất hay về hai triết lý nêu trên. Hai lời nói khác nhau về "nguyên lý", đấy là cái khác nhau sâu sắc nhất về sau của hai tôn giáo Thiên chúa giáo và Phật giáo. Thiên chúa giáo đặt trên căn bản niềm tin, niềm tin về một Thượng đế toàn năng, có quyền ban phát ơn lành hay trừng phạt Nhân loại (trận Đại hồng thuỷ trong kinh thánh là để trừng phạt thói hư tật xấu nơi con người), và con người muốn "được" thì phải cầu xin. Còn con đường của Phật là con đường "tự thân vận động", không mong chờ vào cầu xin, Đức Phật ngừng tìm kiếm và đạt được Giác ngộ... Nhưng hai "nguyên lý" có vẻ trái ngược nhau này đều cùng mục đích mong giúp con người đạt được một cứu cánh, đó là An lạc trong cuộc sống.

    Trả lờiXóa