"Không ai có thể làm cho ta trở nên trong sạch, cũng không ai làm cho ta ô nhiễm, trong sạch hay ô nhiễm là tự nơi ta, chính ta làm cho ta ô nhiễm, và cũng chính ta làm cho ta trong sạch". Kinh Pháp Cú.
Hihi, theo Phật giáo, kinh sách là ghi lại lời Đức Phật thuyết giảng trước Tăng chúng lúc Ngài tại thế và do Đại đệ tử của Đức Phật thời bấy giờ là A nan đà ghi nhớ kể truyền khẩu lại cho đời sau ghi chép, có bộ kinh mấy trăm năm sau Phật tịch diệt kinh mới ra đời. Kinh sách không thấy nói do ai chép hết, qua bao nhiêu đời, có thể hiểu đó là một tác phẩm của Đại chúng, của Niềm tin.
Cũng có thể giống đó Toro, bởi mục đích của nhiều người là biến chuyện này thành một thứ Tôn giáo, điều mà hơn hai ngàn năm trước các đệ tử của Phật đã làm được.
Một lời góp ý nho nhỏ từ kinh nghiệm, đến với PG bạn cũng nên xác định từ đầu là mình muốn tìm hiểu "Tôn giáo Phật giáo" hay "Triết học Phật giáo", 2 điều này có thể là một nhưng cũng có thể khác nhau rất xa tùy theo cách hiểu của mỗi người. Tuy nhiên theo tôi nếu không phân biệt được điều này ngay từ đầu, người muốn tìm hiểu về Phật dễ bị "Tẩu hỏa nhập ma", hì hì!
Tẩu hỏa nhập ma thật vì với những ai không hiểu được hết những lời Phật dạy sẽ u mê đầu óc, không biết đâu mà nghĩ một, nghĩ hai. Không biết bắt đầu từ đâu và kết thúc thế nào.
Đúng như bạn nói, cái rất khó đối với việc muốn tìm hiểu PG là bắt đầu từ đâu? Bởi sách vở về PG thì quá nhiều, cho đủ mọi nhận thức và trình độ, từ nghiêm túc, uyên bác, cho tới mê tín, u mê... Nhưng như tôi đã thấy, nếu bạn chỉ muốn tìm hiểu về "Tôn giáo Phật giáo", thì khá đơn giản, đó là một hệ thống gồm Giáo hội, giáo luật, giáo điều... (tuy khá lỏng lẻo so với các tôn giáo lớn khác như TCG hay đạo Hồi...), còn muốn tìm hiểu về "Triết học Phật giáo" thì mênh mông hơn, nhưng cũng ít sách hay để đọc, và loại sách này cũng hơi khó đọc. Nhưng muốn tìm hiểu Tôn giáo hay Triết học nếu có được sách vở tốt cũng hay lắm, trên mạng cũng có nhiều thông tin về những điều này, nhưng thật giả lẫn lộn, khó lường...
Thỉnh thoảng tôi vào một nhà sách chuyên các loại sách Phật giáo, sau cả tiếng đồng hồ lan man may ra mới tìm được một quyển. Vấn đề là nơi mỗi người có một "gu" đọc sách, tìm hiểu, không ai giống ai, tôi không dám giới thiệu những quyển sách tôi thích đọc, bởi chưa chắc người khác hay bạn sẽ thích, và cũng chưa chắc ở HN dễ kiếm ra được loại sách ấy, tác giả ấy, ngược lại cũng thế... Tuy nhiên như tôi đã nhận thấy từ kinh nghiệm bản thân như tôi đã nói, khi muốn tìm hiểu PG cần phân định rõ, đa số nghiêng về "Tôn giáo Phật giáo", vì dễ tìm sách vở, thông tin. Nhưng gì thì gì cũng không nên đứng "cửa giữa", nửa nạc nửa mỡ, vì như thế dễ rơi vào cái mông lung, chê bai cả Tôn giáo lẫn Triết học PG, như vậy cũng chẳng đạt được điều gì.
Haha, nhưng nói gì thì nói, cái cốt yếu nhất của đạo Phật chỉ gói gọn trong 2 chữ Từ Bi (Từ và Bi), cũng như đối với đạo TC là Bác Ái (Bác và Ái), thực hành được điều này thôi là đã đạt Niết bàn hay Thiên đường :-))
Bộ Kinh này là do ai viết hả anh?
Trả lờiXóaHihi, theo Phật giáo, kinh sách là ghi lại lời Đức Phật thuyết giảng trước Tăng chúng lúc Ngài tại thế và do Đại đệ tử của Đức Phật thời bấy giờ là A nan đà ghi nhớ kể truyền khẩu lại cho đời sau ghi chép, có bộ kinh mấy trăm năm sau Phật tịch diệt kinh mới ra đời. Kinh sách không thấy nói do ai chép hết, qua bao nhiêu đời, có thể hiểu đó là một tác phẩm của Đại chúng, của Niềm tin.
Trả lờiXóaCâu này có giống câu: Cứ mỗi đêm ta lại tự kết nạp ta vào Đảng/ Trong giấc mơ cũng sáng búa liềm của Việt Phương không bác?!
Trả lờiXóaVậy cần phải đọc rồi.
Trả lờiXóaCũng có thể giống đó Toro, bởi mục đích của nhiều người là biến chuyện này thành một thứ Tôn giáo, điều mà hơn hai ngàn năm trước các đệ tử của Phật đã làm được.
Trả lờiXóaMột lời góp ý nho nhỏ từ kinh nghiệm, đến với PG bạn cũng nên xác định từ đầu là mình muốn tìm hiểu "Tôn giáo Phật giáo" hay "Triết học Phật giáo", 2 điều này có thể là một nhưng cũng có thể khác nhau rất xa tùy theo cách hiểu của mỗi người. Tuy nhiên theo tôi nếu không phân biệt được điều này ngay từ đầu, người muốn tìm hiểu về Phật dễ bị "Tẩu hỏa nhập ma", hì hì!
Trả lờiXóaTẩu hỏa nhập ma thật vì với những ai không hiểu được hết những lời Phật dạy sẽ u mê đầu óc, không biết đâu mà nghĩ một, nghĩ hai.
Trả lờiXóaKhông biết bắt đầu từ đâu và kết thúc thế nào.
Đúng như bạn nói, cái rất khó đối với việc muốn tìm hiểu PG là bắt đầu từ đâu? Bởi sách vở về PG thì quá nhiều, cho đủ mọi nhận thức và trình độ, từ nghiêm túc, uyên bác, cho tới mê tín, u mê... Nhưng như tôi đã thấy, nếu bạn chỉ muốn tìm hiểu về "Tôn giáo Phật giáo", thì khá đơn giản, đó là một hệ thống gồm Giáo hội, giáo luật, giáo điều... (tuy khá lỏng lẻo so với các tôn giáo lớn khác như TCG hay đạo Hồi...), còn muốn tìm hiểu về "Triết học Phật giáo" thì mênh mông hơn, nhưng cũng ít sách hay để đọc, và loại sách này cũng hơi khó đọc.
Trả lờiXóaNhưng muốn tìm hiểu Tôn giáo hay Triết học nếu có được sách vở tốt cũng hay lắm, trên mạng cũng có nhiều thông tin về những điều này, nhưng thật giả lẫn lộn, khó lường...
Đến anh còn nói thật giả khó lường thì em sao biết cuốn Triết học Phật giáo nào đáng đọc cơ chứ.
Trả lờiXóaThỉnh thoảng tôi vào một nhà sách chuyên các loại sách Phật giáo, sau cả tiếng đồng hồ lan man may ra mới tìm được một quyển. Vấn đề là nơi mỗi người có một "gu" đọc sách, tìm hiểu, không ai giống ai, tôi không dám giới thiệu những quyển sách tôi thích đọc, bởi chưa chắc người khác hay bạn sẽ thích, và cũng chưa chắc ở HN dễ kiếm ra được loại sách ấy, tác giả ấy, ngược lại cũng thế...
Trả lờiXóaTuy nhiên như tôi đã nhận thấy từ kinh nghiệm bản thân như tôi đã nói, khi muốn tìm hiểu PG cần phân định rõ, đa số nghiêng về "Tôn giáo Phật giáo", vì dễ tìm sách vở, thông tin. Nhưng gì thì gì cũng không nên đứng "cửa giữa", nửa nạc nửa mỡ, vì như thế dễ rơi vào cái mông lung, chê bai cả Tôn giáo lẫn Triết học PG, như vậy cũng chẳng đạt được điều gì.
Túm lại là em vẫn thấy mông lung khi nói chuyện với anh.
Trả lờiXóaNhưng mà người ta hay chìu chuộng bản thân lắm, cho nên khó, vì học hư nhanh hơn học nên !
Trả lờiXóaCâu này quá xá đúng và hay, anh Hiệp ha.
Trả lờiXóaCho em copy về FB giăng note cái hén. Kekekeeeeeee
Trả lờiXóaHihi, bởi vậy Phật mới nói "Hãy tự thắp đuốc lên mà đi" :-))
Trả lờiXóaHaha, nhưng nói gì thì nói, cái cốt yếu nhất của đạo Phật chỉ gói gọn trong 2 chữ Từ Bi (Từ và Bi), cũng như đối với đạo TC là Bác Ái (Bác và Ái), thực hành được điều này thôi là đã đạt Niết bàn hay Thiên đường :-))
Trả lờiXóaHehe, cô Lan thấy đúng là đúng :-))
Trả lờiXóaThoải mái thoải mái :-))
Trả lờiXóaNgẫm di, ngẫm lại càng thây đúng ạ.
Trả lờiXóaKinh sách nói có khi... sai nhưng cũng thường đúng :-))
Trả lờiXóa